Tour Infomations
"SOMBER CITY"
What city is "Somber City"?
Since I was little, the song "Somber City" has been one of my grandparents' favourites. For a long time, I did not understand why they loved it so much, and it was also unclear to me what make them call the city "Somber".
THE CUSTOM OF OFFERING ROOSTERS
From the pastime of the governor of Gia Dinh citadel to answering the question: "Why is the rooster chosen as a sacrifice in every opening ceremony, housewarming, groundbreaking,...?".
PINK TANGERINE GARDEN IN LAI VUNG - A NOT-TO-BE-MISSED DESTINATION
According to the locals, since the years of 20th century, people have started to grow pink tangerines in this land. Originally, the pink tangerine was just an ordinary type of citrus but grown in Lai Vung, it became special. Thanks to the climate and soil, pink tangerines produce large fruits with few seeds, thin skin, eye-catching colour, succulent, sweet aroma and taste that only a few tangerines can match.
VISIT THE BIGGEST FLORIST VILLAGE IN TAY NAM BO
Located on the south bank of Tien River, in Sa Dec town - Dong Thap province, there is a traditional craft village with a history of ups and downs of hundreds of years, that is Tan Qui Dong flower village, also known by many people as the name Sa Dec flower village. The four seasons here are always covered with flower beds that make visitors feel as if they are lost in a world of colours with seductive fragrances…
CHINESE ASSEMBLY HALL ARCHITECTURE IN CHO LON
The Chinese migrated to the land of Saigon - Cho Lon (now Ho Chi Minh City) around the end of the seventeenth century. Any ethnic group when migrating to another land also brings their religion and beliefs, the Chinese are no exception. Therefore, when migrating to Cho Lon area (present-day District 5, District 6 and District 11), the Chinese built religious architectural works with bold identities such as pagodas, temples, and communal houses (also called assembly halls) to serve as a place for religious, belief and cultural activities of the ethnic community.
LUNG LENG ARCHIOLOGICAL SITE
The archaeological site of Lung Leng is located in Lung Leng village, Sa Binh commune, Sa Thay district, Kon Tum province. Lung Leng has provided archaeologists with a very rich system of relics and artifacts. A prehistoric Central Highlands society has been recreated.
THAM TAT TONG RELIC
Tham Tat Tong relic is a natural rock cave under an extensive mountain range. From afar, the scenery here in the eyes of tourists appears so beautiful! Above is a mountain range with the same message running long, is the green colour of each layer of trees, and below is the freshness of the water flowing from inside the cave, the whiteness of the water bubbles. pour over the waterfall. Every day when dawn has just come, it is when the pictures of the morning sun begin to greet the new day, those photos of the sunshine up from the mouth of the cave and print themselves into the clear water, creating sparkling rays. many different shapes, both beautiful and exalted to the monument here a beauty that marks people's hearts.
Tales about Lady Thac Bo
Located in the middle of a mountainous landscape, where there is a beautiful scene like a fairyland, the temple of Lady Thac Bo is both majestic and ancient, not only an extremely attractive spiritual tourist destination for tourists but also an attractive tourist destination. Where the majestic legends are kept about Lady Chua Thac Bo, a Muong ethnic woman who helped King Le Loi defeat the invaders.
MUONG LUAN TOWER - SYMBOL OF VIETNAM-LAOS SOLIDARITY
The ancient architectural and artistic monument of Muong Luan Tower is located in Muong Luan commune, Dien Bien Dong district and was created by the cooperation of the two peoples of Vietnam and Laos in the mid-16th century. Not only dubbed the "guardian god" to protect a peaceful life, but Muong Luan tower also symbolizes the solidarity, closeness and friendship between the two brotherly countries of Vietnam - Laos.
Bamboo shoot growing up festival of the Kho Mu people
The Kho Mu people also have other names: Xa Cau, Kha Klau, Mang Cau, etc. Their culture is unique because of its rich and captivating folk songs and folk dances. Many researchers have suspected that some folk songs and folk dances of the Kho Mu people are the origin of popular songs and dances in the Northwest ethnic community in general and Dien Bien in particular. The Kho Mu people have many folk festivals related to agriculture such as the first village worship ceremony to pray for favorable weather, good harvests, and healthy people; the New rice ceremony to give thanks to the water god and ancestors after the harvest; Among them, the most special and unique is the festival to celebrate the bamboo shoot season "Om din om dang".
Unique Tet Nhay Festival of the Dao Tien People
Although the cultural flow of ethnic groups is diverse and has many forks, the Dao Tien ethnic people in the province still maintain their own traditional values, rituals, ceremonies, and traditional customs imbued with their identity. One of the typical identities is the Tet Nhay Festival. This is the biggest festival of the Dao ethnic clans, it is both a traditional ritual and an occasion to converge humanistic values in the life of the Dao Tien ethnic community...
Tranh thờ người Giáy
Tại Việt Nam, có khoảng 30000 người Giáy đang sinh sống chủ yếu tại Lào Cai, một số ít thì đang ở Lai Châu và Hà Giang. Người Giáy mưu sinh bằng nghề trồng lúa nước truyền thống, bên cạnh đó, họ còn có tục thờ tổ tiên và thiên thần. Và tranh thờ chính là một trong những nét độc đáo trong tín ngưỡng văn hóa của họ.
Chieng Khoi Lake Scenic Spot
Chieng Khoi Lake is a famous scenic spot, located in Ban Put, Chieng Khoi Commune, Yen Chau District, Son La Province.
To get to the relic site, on the left-hand side from the center of Yen Chau town, the road from Hanoi to Son La has a road to Chieng Khoi Commune, which is the road to the relic site. Then, go about 300m past the District People's Committee to reach Sap Vat stream, from there go up a slope about 1,500m long to reach a flat valley, continue going about 3,500m to get there. The road here is very convenient, can be traveled by all means of road.
Lễ ăn cơm mới "Giày xí mà" của người Phù Lá
Tết cơm mới "Giày xí mà" là một nghi lễ có tầm quan trọng rất lớn với mục đích nhằm thể hiện lòng biết ơn với tổ tiên đối với người Phù Lá, cầu mong trời đất ban phước, phù hộ cho người dân có một vụ mùa bội thu. Thời điểm khi các cánh đồng lúa bắt đầu ngả màu trĩu nặng hạt, một mùa thu hoạch mới bắt đầu, các gia đình sẽ chọn lấy một ngày tốt, phù hợp để tổ chức một buổi ăn tết cơm mới.
Lễ hội Then Kin Pang – Linh hồn của người dân tộc Thái Trắng
Mỗi năm qua đi, cứ mỗi dịp ngày 10 tháng 3 đến là bà con người Thái Trắng, huyện Phong Thổ nói riêng và bà con Nhân dân trên địa bàn tỉnh nói chung lại cùng hội tụ về xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ để cùng tham dự Lễ hội Then Kin Pang – Lễ hội được ví như linh hồn của người Thái trắng nơi đây.
Hoa Binh Hydroelectric Plant: The Epic of the 20th Century
On November 6, 1979, after much sweat, effort and blood of Vietnamese and Soviet electricity workers, the Hoa Binh Hydroelectric Plant project officially started. The once fierce and fierce Da River has now been completely conquered by the hands and minds of humans. This day also marks the day when the great electricity heroes of the era wrote the epic of the 20th century...
Mì Quảng – Sáng tạo riêng biệt của người Quảng
Một ngày lặng bước giữa phố xá náo nhiệt, người xe tấp nập, bỗng thèm thấy lại chiếc bóng dáng quê mùa của xứ Quảng, đâu đó nghe văng vẳng câu ca “Thương nhau mút chén chè xanh. Làm tô mì quảng để anh ăn cùng”. Đó quả là một điều tuyệt vời, bởi từ rất lâu, mì quảng – món ăn đặc trưng của vùng đất vốn là thủ phủ xứ Đàng Trong đã theo chân các cư dân Quảng Nam – Đà Nẵng lan tỏa khắp nơi từ Nam chí Bắc. Có lẽ chúng ta ít nhiều gì cũng đã nếm thử qua món ăn mang tên mì quảng này ở nhiều nơi như Bình Thuận, Sài Gòn, Đà Lạt,… nhưng trong lòng vẫn ao ước một ngày được thưởng thức món mì quảng trứ danh ngay trong lòng xứ Quảng. Không đơn giản là một món ăn, mà nó còn mang trong mình niềm tự hào của một vùng đất.
Vùng đất phương Nam – Thời khai phá
“Hò ơ… Ai về đất mẹ quê tôi
Còn nghe hương lúa dạt dào tình quê…”
Đất phương nam – vùng đất nặng phù sa của chín nhánh sông Cửu Long, bồi đắp nên những nhà vườn, cây trái xum xuê, những cánh đồng lúa vàng trù phú, yên vui và nguồn tôm cá dạt dào trên mặt sông đồng bằng châu thổ, nơi thấm đẫm huyền thoại 300 năm khấn hoang mở đất và những người anh hùng đánh giặc giữ nước hiên ngang, cùng những người dân hồn hậu, chất phát, trọng nghĩa khinh tài, làm nên một truyền thống văn hóa văn minh sông nước mang đậm hương sắc đất và người phương Nam.
Mắm sặc bần chua – Hương vị gây thương nhớ của một miền sông nước
Phương Nam mình có một loại cây thường hay mọc dại ở trong vườn nhà, nhiều nhất là ở mé sông, tán cây xòe rộng, rễ thì mọc chĩa ngược lên trên trời, bông thì có màu trắng hơi phớt hồng và khi kết thành trái thì nó lại tròn tròn dẹp dẹp. Đặc biệt, cái tên của nó thì nghe “nghèo xơ nghèo xác”, đó là cây bần.
Bông súng trên đồng lũ và nét đẹp đậm hồn quê
Ruổi rong trên những chiếc xuồng,
Nhổ từng cọng súng khơi nguồn mưu sinh.
Những bông súng trắng quê mình,
Thương người lam lũ mặc tình sinh sôi.
(Trích Bông súng mùa nước nổi)
Sông quê - Một mảnh kí ức nơi miền Tây sông nước
“Gió đưa gió đẩy về rẫy ăn còng
Về sông ăn cá về đồng ăn cua”
Câu hát ru ấy gợi nên một nỗi nhớ quê hương da diết, đậm sâu với những buổi trưa hè kéo lưới bắt cá ở miền Tây sông nước, những lúc chống cằm ngồi chờ những thứ ăn vặt mà mẹ mang về khi đi chợ từ những chiếc ghe trên sông... dẫu có đi đâu, dẫu có xa xứ, xa quê nhà, dòng sông tuổi thơ vẫn là nơi mà những đứa con miền Tây tìm về với những món cá kho, cá nướng đạm bạc, tuy đơn sơ mà vẫn chan chứa tình thương,...
Nghề đươn đệm cỏ bàng - Linh hồn của làng nghề đan lát
Từ lâu Tiền Giang đã nổi tiếng với các sản phẩm đan lát từ lá bàng, lá buông, trong đó nổi bật hơn hết là sản phẩm của các xã Tân Lý Đông, Tân Lý Tây và Thân Cửu Nghĩa của huyện Châu Thành. Các bật cao niên nơi này kể lại, trước đây một phần huyện Châu Thành từng là nơi tiếp giáp với vùng cỏ bàng tự phát thuộc khu vực Đồng Tháp Mười. Từ thuở các thế hệ lưu dân đến khai khẩn vùng đất này, cỏ bàng đã được cư dân nơi đây khéo léo sử dụng để tạo nên các sản phẩm như manh, bao, gối,... phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hằng ngày. Dần dần nghề đi vào cuộc sống, đương đát bàng buông trở thành công việc nuôi sống nhiều người.
XÔI PHỒNG CHỢ MỚI – ĐẶC SẢN XỨ AN GIANG
Chợ Mới là một địa danh thuộc tỉnh An Giang. Nghe nói rằng ban đầu cái tên Chợ Mới để chỉ một ngôi chợ tại làng Long Điền, Long Xuyên ngày xưa. Sau này thực dân Pháp thành lập quận thì đã lấy tên của khu chợ đặt cho quận thành quận Chợ Mới. Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử và nhiều sự biến đổi, thay đổi địa giới hành chính thì ngày nay Chợ Mới trở thành một huyện có đông dân số nhất An Giang.
Bánh xèo miền tây – Món ăn của sự kết hợp hài hòa
Có thể nói Ẩm thực Việt Nam rất phong phú và đa dạng với nhiều loại bánh mặn mang những hương vị khác nhau. Nếu như đặt chân đến Hà Nội, chúng ta sẽ không khó để thưởng thức món bánh cốm đậm hương vị của người Hà thành; Khi đến với miền trung, bánh bèo lại là thứ mà du khách sẽ không bao giờ muốn bỏ lỡ; Còn với miền tây nam bộ, bánh xèo lại là một món mà chúng ta không thể nào không nhắc đến, một món ăn dân dã nhưng không kém phần đặc trưng của mảnh đất nơi đây.
Tứ linh miệt vườn: cồn Long, Lân, Quy, Phụng – Đi để nhớ
Dọc theo dòng Tiền Giang, có lẽ sẽ không quá khó để có thể bắt gặp bốn chiếc cù lao nổi danh mang tên những con vật biểu trưng cho cuộc sống no ấm và hạnh phúc trong dân gian, đó là “Long – Lân – Quy – Phụng”. Bốn chiếc cù lao mang đậm nét Việt ấy không những đã tạo nên bức tranh sông nước quyến rũ trên dòng sông Tiền thơ mộng mà còn trở thành điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước, hòa thành những linh hồn “tứ linh miệt vườn” ở nơi đây.
Nhà rường Huế - Nét đẹp tồn đọng từ văn hóa phong kiến Việt Nam
Sự phát triển của xã hội kéo theo đó là những nấc thang đi lên của cuộc sống hiện đại. Hàng trăm công trình kiến trúc được ra đời, hàng ngàn tòa nhà cao tầng được “chất” lên, đồng thời theo sau đó cũng là sự lãng quên đi những giá trị xưa cũ, nhưng đâu đó ở Kinh đô Huế - nơi quy tụ nhiều dạng kiến trúc phong kiến điển hình của Việt Nam, vẫn tồn tại một nơi mang đến một nét đẹp tồn đọng – Nhà rường Huế. Kiến trúc đó không chỉ tạo nên phần “hồn” cho kinh thành Huế mà nó còn khiến những làng quê ven sông thêm thanh bình, thêm yên ả.
KHÁM PHÁ NGÔI NHÀ DÀI NHƯ TIẾNG CHIÊNG NGÂN CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ
Ê Đê là một dân tộc có nền văn hóa vô cùng rõ nét và độc đáo. Trong đó, ngôi nhà dài là một biểu tượng văn hóa nổi bật của đồng bào Ê Đê ở vùng núi rừng Tây Nguyên.
LÀNG NGHỀ CÁ KHÔ BÌNH THẮNG
Nhắc đến miền Tây người ta thường chỉ nghĩ đến những mảnh đất phù sa màu mỡ, trái cây sum xuê và những vựa lúa bạt ngàn. Nhưng mọi người đã quên mất, miền Tây cũng có nhiều tỉnh giáp biển, cũng có những ngư trường lớn với lượng thủy sản dồi dào, từ đó nghề làm cá khô cũng phát triển và trở thành một trong những sản phẩm chủ lực của vùng.
VỀ MIỀN TÂY THƯỞNG THỨC CÀ NA MÙA NƯỚC NỔI
Ở miền Tây tới mùa nước nổi không chỉ mang lại nguồn cá tôm dồi dào mà còn có những loại trái cây mang tính đặc trưng của miền quê. Trong số đó có một loại quả đong đầy những ký ức tuổi thơ về mùa nước nổi, chính là…trái cà na - Một thức quả mộc mạc, bình dị được thiên nhiên ban tặng.
KHÓM TÂN PHƯỚC – VỊ NGỌT TRÊN VÙNG ĐẤT PHÈN
Tân Phước – nơi vốn được biết đến là cái “rốn phèn, rốn lũ” nay đã dần thay đổi, không còn là một huyện hoang sơ đầy cỏ dại nữa mà đã khoát lên mình một chiếc áo mới. Ngày nay khi nhắc đến Tân Phước, người ta đã không còn nghĩ đến đây từng là một vùng đất phèn, chỉ toàn là cây tràm, cây cỏ, cây bàng,…. Mà người ta chỉ nhớ đến một đặc sản ngọt ngào được sinh ra từ vùng đất ngập phèn, quanh năm cằn cõi…đó chính là trái khóm. Cũng chính vì điểm đặc biệt ấy mà khi đến Tiền Giang du khách không thể nào bỏ qua địa điểm này.