Loading...
Tin nổi bật
TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI CHĂM ISLAM TẠI NAM BỘ
Tin nổi bật
HOÀI NIỆM CHUYỆN CÁI LU, CÁI KIỆU BÊN HIÊN NHÀ CỦA NGƯỜI MIỀN TÂY
Tin nổi bật
NGUỒN GỐC TÊN GỌI “CÁ LINH”
Thông tin du lịch
Hồ Pá Khoang- Viên ngọc bích giữa lòng Tây Bắc
So với mực nước biển gần 900m, hồ Pá Khoang có diện tích lưu vực rộng 2.400 ha, được biết đến với cái danh là một “Vịnh Hạ Long” nơi Tây Bắc. Hồ Pá Khoang xuất hiện như một viên ngọc bích, tạo nên một điểm nhấn đặc sắc và cực kỳ quan trọng trong nền du lịch sinh thái của Điện Biên.
Lễ hội Hoa Ban Điện Biên từ góc nhìn văn hóa dân tộc Thái
Lễ hội Hoa Ban Điện Biên được lần đầu tổ chức vào năm 2014. Cho đến nay, qua 8 mùa hoa Ban nở cũng như 6 lần tổ chức, Lễ hội Hoa Ban Điện Biên đã trở thành 1 sản phẩm đặc trưng của du lịch Điện Biên.
BÁNH KÀ-TUM CỦA ĐỒNG BÀO KHMER Ở AN GIANG
Khi về vùng đất An Giang ta sẽ có thêm cơ hội để tìm hiểu những nét đặc sắc về văn hóa cũng như con người tại vùng đất này. Khi chúng ta dừng chân ghé lại vùng Bảy núi tức vùng Ô Lâm, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang vào các dịp lễ thì chúng ta sẽ có cơ hội thưởng thức món bánh Kà tum của đồng bào Khmer sinh sống nơi đây.
TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI CHĂM ISLAM TẠI NAM BỘ
Tính tới ngày hôm nay, thì người Chăm đã trải qua hơn một ngàn năm sinh sống tại khu vực Nam Bộ. Trước đây người Chăm là người dân thuộc nước Chămpa, sau năm 1832 thì lịch sử của nước Chămpa chính thức dừng lại. Lúc này thì người Chăm đã trở thành 1 dân tộc thuộc nước Đại Nam (tức Việt Nam ngày nay). Mặc dù đã trải hàng trăm năm sinh sống và phát triển với các dân tộc khác như dân tộc Kinh, Hoa, Khmer,... nhưng người Chăm Islam vẫn giữ được những bản sắc văn hóa riêng của dân tộc mình. Khi về các tỉnh Nam Bộ thì chúng ta có thể nhận biết được người Chăm Islam dựa vào trang phục đặc trưng của họ.
Tứ đại đỉnh đèo Tây Bắc – Đèo Pha Đin
Là cầu nối giữa Sơn La và Điện Biên, Đèo Pha Đin (Hay còn có tên gọi khác là Dốc Pha Đin) ngày nay được nhắc đến với cái danh là một trong “tứ đại đỉnh đèo Tây Bắc”, đã từng lừng danh tại chiến dịch lớn Điện Biên Phủ vì phải hứng chịu hàng ngàn tấn bom đạn và vẫn còn trường tồn đến sau này.